Bệnh á sừng là tình trạng da bị khô và nứt nẻ. Hơn nữa da sẽ bị đóng vảy và bong tróc và ngày càng trở nên nặng hơn nếu như không có cách có cách trị bệnh á sừng phù hợp. Do đó, người bệnh nên gặp bác sĩ để được tư vấn hướng dẫn chữa trị bệnh.
Cách chữa trị bệnh á sừng tại nhà.
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại sản phẩm khác nhau để người dùng lựa chọn trong việc điều trị bệnh á sừng. Tuy nhiên, với từng phương pháp sẽ có những hiệu quả mang lại khác nhau. Vì thế, người dùng cần phải lưu ý và thận trọng khi quá trình chữa bệnh á sừng.
Chữa bệnh bằng thuốc tây y.
Sử dụng thuốc bôi:
Sử dụng thuốc có chứa thành phần Acid Salicylic sẽ làm giảm hiện tượng da bị sừng hóa, vẩy sừng cũng từ từ biến mất giúp da trở nên mịn hơn.
Ngoài ra, thuốc còn có khả năng chống lại vi khuẩn và tính sát trùng cao. Tuy nhiê, nếu dùng thuốc quá nhiều sẽ gây tổn thương và dẫn đến hoại tử da ở khu vực đó.
Thuốc uống
Dùng thuốc để kháng nấm có chứa thành phần Corticoid, kháng histamine.
- Thuốc có khả năng giúp cho da chống bị viêm và sưng.
- Cải thiện tình trạng ngứa giúp người bệnh dễ chịu hơn trong sinh hoạt.
- Đặc biệt, hỗ trợ các triệu chứng ngoài da và kiểm soát được tình trạng bệnh phát triển diện rộng.
Thuốc kháng sinh, giảm đau
Một số loại thuốc như Paracetamol, Diclofenac làm hạn chế các phản ứng mẫn cảm cho da và điều hòa khả năng miễn dịch cho cơ thể.
Với việc sử dụng thuốc tây để chữa trị thì hiệu quả mang lại cho vết thương rất nhanh. Trong thời gian ngắn sau 1 ngày dùng sẽ giảm bớt cơn ngứa và không còn cảm giác đau. Về lâu về dài thì bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện lại kèm theo triệu chứng nặng và khó chịu hơn do các nấm dưới da đã phát triển mạnh. Chính vì vậy, cần phải sử dụng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ để không tốn thêm nhiều thời gian trong việc điều trị bệnh á sừng sau này.
Cách chữa trị bệnh á sừng dân gian.
Để có thể hạn chế được một số nhược điểm mà thuốc tây đem lại thì người bệnh cũng có thể thay đổi sang phương án chữa trị mới. Người dùng có thể chuyển sang cách trị bệnh theo mẹo dân gian truyền lại bằng việc dùng lá trầu không, đinh lăng, huyết dụ, chanh hoặc tỏi
Lá trầu không: có tác dụng diệt vi khuẩn dưới da và giảm tình trạng ngứa ngáy. Với cách thực hiện như sau:
- Lấy lượng lá trầu không vừa đủ từ 7 đến 10 lá.
- Đem rửa sạch và đun sôi trong 15 phút.
- Dùng nước để ngâm vùng da bị tổn thương mỗi ngày.
Đinh lăng và huyết dụ: Giúp tổn thương trên da được tái tạo nhanh chóng và tăng cường khả năng miễn dịch cho da.
- Lấy lượng lá vừa đủ rửa sạch.
- Đem nấu cho sắc lại còn vừa nữa chén để uống.
- Sử dụng kèm với đồ ngọt để dễ uống hơn.
Chanh: Dùng vài lát chanh mỏng chà xát lên vết thương với công dụng diệt khuẩn và làm sạch làn da. Không nên thực hiện hành động này khi da bị chảy máu hoặc xướt.
Tỏi: giúp kháng sinh, tiêu diệt các loại vi khuẩn và giảm ngứa hiệu quả nhờ vào allicin có trong tỏi.
- Lấy vài tép tỏi bóc vỏ và giã nhuyễn.
- Bôi lên vùng da cần điều trị.
- Xoa nhẹ chổ vết thương để dễ thấm vào da.
- Sau 30 phút thì rửa sạch lại với nước sạch.
Ngoài ra, một số người cũng sử dụng rau răm hay lá lốt để trị bệnh giúp làm lành vết thương. Đồng thời, với nguồn nguyên liệu dễ tìm và chi phí lại không quá đắt thì đây sẽ là sự lựa chọn của nhiều người. Sau khi dùng sẽ giúp cho da không còn khô và nứt, cải thiện được tình trạng da.
Tuy nhiên, phương pháp này nên dùng khi người bệnh đang ở tình trạng nhẹ. Mặt khác, khi dùng những nguyên liệu trên cần phải sơ chế và có quy trình chế biến sạch sẽ, hợp vệ sinh. Nếu không da sẽ dễ bị viêm và chuyển sang giai đoạn nặng hơn trước.
Chữa bệnh bằng thuốc đông y.
Ngoài 2 cách điều trị bệnh trên thì chữa trị bằng thuốc đông y cũng được nhiều người tin dùng. Chữa trị các bệnh nấm da bằng thuốc đông y, được điều chế từ thành phần thảo dược quý. Qua quy trình chế biến, những tinh hoa quý từ những loại thảo dược được chất lọc lại trong chai thuốc đặc trị nấm da Medi Skin.
Với phương pháp này, người dùng sẽ có thao tác chữa trị nhanh hơn. Bởi vì không cần phải tốn nhiều công sức để chuẩn bị nguyên liệu và sơ chế mà người bệnh trực tiếp dùng sau khi mở nắp chai.
Người bệnh chỉ cần thực hiện bôi thuốc mỗi ngày từ 3-5 lần vào vùng da bị thương tổn. Làm đều đặn trong vòng 1 tháng thì người bệnh sẽ thấy được kết quả hoàn toàn khác biệt. Tình trạng da không còn những vết á sừng cứng và khô ráp, cơn ngứa trên da cũng không còn. Từ đó, da bắt đầu trở nên bình thường và trả lại làn da xinh tươi cho mọi người.